Uống rượu không phải là yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với một Bartender. Bạn có thể làm việc như một người bình thường và hoàn toàn có thể không uống rượu.
Thông thường các nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm nhân viên có phẩm chất chuyên nghiệp và đạo đức tốt, có kỹ năng pha chế đồ uống, mang đến lợi ích cho doanh nghiệp và cung cấp dịch vụ tuyệt vời đến khách hàng. Ở một số nơi trong quá trình làm việc Bartender được thưởng thức đồ uống nhưng không thường xuyên. Tuy nhiên, việc này có thể thay đổi chủ yếu dựa vào người sử dụng lao động và luật pháp tại địa phương sẽ xác định xem làm Bartender có cần phải uống rượu không?
Độ tuổi có thể làm Bartender và uống rượu
Do tính chất công việc là thường xuyên phải tiếp xúc với rượu, bia và các loại thức uống có cồn khác, vì thế nếu muốn học làm Bartender bạn phải đủ 18 tuổi. Bartender chưa đủ tuổi không thể mua bán hay sử dụng rượu, bia và các loại thức uống có cồn.
Thông thường các nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm nhân viên có phẩm chất chuyên nghiệp và đạo đức tốt, có kỹ năng pha chế đồ uống, mang đến lợi ích cho doanh nghiệp và cung cấp dịch vụ tuyệt vời đến khách hàng. Ở một số nơi trong quá trình làm việc Bartender được thưởng thức đồ uống nhưng không thường xuyên. Tuy nhiên, việc này có thể thay đổi chủ yếu dựa vào người sử dụng lao động và luật pháp tại địa phương sẽ xác định xem làm Bartender có cần phải uống rượu không?
Độ tuổi có thể làm Bartender và uống rượu
Do tính chất công việc là thường xuyên phải tiếp xúc với rượu, bia và các loại thức uống có cồn khác, vì thế nếu muốn học làm Bartender bạn phải đủ 18 tuổi. Bartender chưa đủ tuổi không thể mua bán hay sử dụng rượu, bia và các loại thức uống có cồn.
Do tính chất công việc thường xuyên tiếp xúc với các loại thức uống có cồn nên để trở thành một Bartender bạn phải đủ 18 tuổi |
Trong khi đó tại Mỹ, hầu hết các tiểu bang đều cho phép các cá nhân từ 18 tuổi làm Bartender. Tuy nhiên, 21 tuổi là độ tuổi uống chất có cồn hợp pháp trên toàn quốc. Với những trường hợp Bartender chưa đủ tuổi tuyệt đối không thể sử dụng nếu bị phát hiện chủ doanh nghiệp sẽ bị phạt.
Những hạn chế và hậu quả
Ở Việt Nam do tính chất và môi trường làm việc Bartender thường sẽ không bao giờ bị hạn chế việc uống rượu. Nhưng cũng không nên để bản thân đi quá giới hạn, vì nhiệm vụ chính của Bartender chính là pha chế thức uống và phục vụ khách hàng, nếu uống quá nhiều thì sẽ không có ai thay thế cho bạn. Chẳng may bị rơi vào trường hợp này chắc chắn hậu quả nhẹ nhất sẽ là bị khiển trách, nếu nghiêm trọng hơn thậm chí có thể bị cho thôi việc đấy nhé.
Uống rượu trong khi làm việc là bất hợp pháp đối với những Bartender ở nhiều tiểu bang tại Mỹ. Ở những tiểu bang này, cảnh sát địa phương thường xuyên ghé thăm các quán bar mà không báo trước, để đảm bảo rằng chủ kinh doanh và nhân viên tuân thủ luật pháp tiểu bang và liên bang. Bất cứ ai bắt gặp vi phạm luật này sẽ bị buộc tội và bị phạt tiền hoặc phải đối mặt với án phạt tù.
Những hạn chế và hậu quả
Ở Việt Nam do tính chất và môi trường làm việc Bartender thường sẽ không bao giờ bị hạn chế việc uống rượu. Nhưng cũng không nên để bản thân đi quá giới hạn, vì nhiệm vụ chính của Bartender chính là pha chế thức uống và phục vụ khách hàng, nếu uống quá nhiều thì sẽ không có ai thay thế cho bạn. Chẳng may bị rơi vào trường hợp này chắc chắn hậu quả nhẹ nhất sẽ là bị khiển trách, nếu nghiêm trọng hơn thậm chí có thể bị cho thôi việc đấy nhé.
Uống rượu trong khi làm việc là bất hợp pháp đối với những Bartender ở nhiều tiểu bang tại Mỹ. Ở những tiểu bang này, cảnh sát địa phương thường xuyên ghé thăm các quán bar mà không báo trước, để đảm bảo rằng chủ kinh doanh và nhân viên tuân thủ luật pháp tiểu bang và liên bang. Bất cứ ai bắt gặp vi phạm luật này sẽ bị buộc tội và bị phạt tiền hoặc phải đối mặt với án phạt tù.
Để không làm ảnh hưởng công việc Bartender sẽ chuẩn bị sẵn đồ uống không cồn thay thế khi được khách hàng mời |
Trách nhiệm
Tại Mỹ một số nơi sử dụng lao động có hẳn luật cấm Bartender uống rượu trong thời gian làm việc. Một Bartender say rượu có thể gây ra nhiều vấn đề cho doanh nghiệp, chẳng hạn như: sẽ bị kiện tại tòa nếu cảnh sát có thể chứng minh rằng việc Bartender uống quá nhiều có thể dẫn đến tai nạn. Ngoài ra, Bartender say rượu sẽ ít cảnh giác, họ có thể bán đồ uống có cồn cho khách chưa đến tuổi. Điều này là vi phậm pháp luật và sẽ dẫn nhiều hậu quả không tốt cho doanh nghiệp như bình đình chỉ kinh doanh. Bartender sẽ bị phạt đến 1 năm tù. Quy tắc cấm uống rượu trong khi làm việc cũng nhằm mục đích bảo vệ khách hàng, nhân viên và doanh nghiệp; đảm bảo rằng nhân viên duy trì một thái độ chuyên nghiệp; ngăn ngừa việc không xử lý tốt đồ uống và tiền bạc.
Đối với Việt Nam như đã nói ở trên sẽ không quá khắc khe, nhưng một người theo nghề Bartender chuyên nghiệp phải biết cách giữ cho mình tỉnh táo để hoàn thành tốt công việc được giao.
Tóm lại đối với câu hỏi “làm Bartender có cần uống rượu không?”, thì câu trả lời chắc chắn là “có”. Tuy nhiên, thông thường Bartender khi uống rượu đa số không phải do tự nguyện mà là nhận được lời mời từ khách hàng. Bartender có thể chấp nhận hoặc từ chối, nhưng vì không muốn làm mất lòng khách hàng nên họ phải uống, tuy nhiên chỉ là vài trường hợp cá biệt, thường thì Bartender sẽ có cách từ chối rất khéo léo chuẩn bị sẵn đồ uống không cồn thay thế để vừa có thể làm vui lòng khách lại không ảnh hưởng công việc.
Tại Mỹ một số nơi sử dụng lao động có hẳn luật cấm Bartender uống rượu trong thời gian làm việc. Một Bartender say rượu có thể gây ra nhiều vấn đề cho doanh nghiệp, chẳng hạn như: sẽ bị kiện tại tòa nếu cảnh sát có thể chứng minh rằng việc Bartender uống quá nhiều có thể dẫn đến tai nạn. Ngoài ra, Bartender say rượu sẽ ít cảnh giác, họ có thể bán đồ uống có cồn cho khách chưa đến tuổi. Điều này là vi phậm pháp luật và sẽ dẫn nhiều hậu quả không tốt cho doanh nghiệp như bình đình chỉ kinh doanh. Bartender sẽ bị phạt đến 1 năm tù. Quy tắc cấm uống rượu trong khi làm việc cũng nhằm mục đích bảo vệ khách hàng, nhân viên và doanh nghiệp; đảm bảo rằng nhân viên duy trì một thái độ chuyên nghiệp; ngăn ngừa việc không xử lý tốt đồ uống và tiền bạc.
Đối với Việt Nam như đã nói ở trên sẽ không quá khắc khe, nhưng một người theo nghề Bartender chuyên nghiệp phải biết cách giữ cho mình tỉnh táo để hoàn thành tốt công việc được giao.
Tóm lại đối với câu hỏi “làm Bartender có cần uống rượu không?”, thì câu trả lời chắc chắn là “có”. Tuy nhiên, thông thường Bartender khi uống rượu đa số không phải do tự nguyện mà là nhận được lời mời từ khách hàng. Bartender có thể chấp nhận hoặc từ chối, nhưng vì không muốn làm mất lòng khách hàng nên họ phải uống, tuy nhiên chỉ là vài trường hợp cá biệt, thường thì Bartender sẽ có cách từ chối rất khéo léo chuẩn bị sẵn đồ uống không cồn thay thế để vừa có thể làm vui lòng khách lại không ảnh hưởng công việc.
Nhận xét
Đăng nhận xét